Ra máu ít những không phải kinh nguyệt là hiện tượng gì, có nguy hiểm không?

Tham vấn y khoa: Bác sĩ CKI Kim Vân - 02/06/2023

Ra máu ít những không phải kinh nguyệt liệu có đáng lo ngại không chính là mối quan tâm của nhiều chị em khi gặp phải hiện tượng này. Nguyên nhân cho tình trạng này khá đa dạng, bắt nguồn từ các hiện tượng sinh lý bình thường của cơ thể hoặc do mắc bệnh lý.

Để hiểu rõ hơn về vấn đề này cũng như tìm ra giải pháp, hãy cùng theo dõi những chia sẻ của chuyên gia trong bài viết dưới đây nhé.

Ra máu ít những không phải kinh nguyệt là hiện tượng gì?

Hiện tượng ra máu nhưng không phải kinh nguyệt được hiểu như thế nào, chuyên gia có lời giải đáp như sau:

Chu kỳ kinh nguyệt là tất cả những thay đổi về sinh lý lặp đi lặp lại ở cơ thể nữ giới, chịu sự điều khiển của hệ nội tiết sinh dục và có vai trò cần thiết cho sự sinh sản. Ở nữ giới khỏe mạnh, chu kỳ kinh nguyệt là hiện tượng bình thường của tiến trình tự nhiên, xảy ra hàng tháng giữa giai đoạn dậy thì và thời kỳ mãn kinh, khi chấm dứt khả năng sinh sản. 

Chu kỳ kinh nguyệt của phụ nữ thông thường sẽ diễn ra trong vòng 28 ngày, tuy nhiên cũng xuất hiện không ít trường hợp kéo dài từ 25-35 ngày, đôi khi có thể xảy ra sớm hoặc muộn hơn một chút. Nếu thấy có hiện tượng xuất huyết bất thường không thuộc các trường hợp kể trên thì nó không liên quan đến kinh nguyệt.

Ra máu ít những không phải kinh nguyệt là hiện tượng gì?

Ra máu ít nhưng không phải kinh nguyệt xảy ra có thể do một trong các nguyên nhân dưới đây:

Do mang thai

Ra ít máu nhưng không có kinh cũng có thể chỉ ra một lượng máu nhỏ vào khoảng thời gian dự kiến có kinh nguyệt, khoảng 10-14 ngày sau khi rụng trứng, thì đó có thể là dấu hiệu chị em đã đậu thai. Trứng đã thụ tinh bám vào thành tử cung sẽ gây chảy một ít máu qua âm đạo. 

Các dấu hiệu báo thai khác có thể kể đến như bầu ngực sưng đau, tăng thân nhiệt, cơ thể mệt mỏi, buồn nôn, chóng mặt, tiểu nhiều, táo bón,… 

Do thay đổi cân nặng

Ra máu ít khi đến kỳ kinh do cân nặng giảm quá đột ngột do tập luyện quá độ, rối loạn ăn uống có thể tác động đến nồng độ hormone trong cơ thể, dẫn đến hiện tượng ngưng rụng trứng và hậu quả là trễ kinh, thậm chí vô kinh. Ngoài ra máu nhỏ giọt, tình trạng này có thể gây ra các vấn đề khác cho chị em như rụng tóc, đau đầu, nổi mụn trứng cá,… 

Do tuổi tác

Các bạn gái mới dậy thì từ 10-15 tuổi thường có chu kỳ kinh nguyệt không đều vì cơ thể còn đang trong quá trình điều chỉnh. Những lần chị em có kinh nguyệt trong khoảng thời gian này có thể rất gần hoặc cách xa nhau, lượng máu ra có thể nhiều hoặc rất ít, nhỏ giọt. 

Tương tự, phụ nữ lớn tuổi khi bước vào thời kỳ tiền mãn kinh, nồng độ nội tiết tố sẽ dao động thất thường. Khi đó, mỗi lần đến kỳ kinh nguyệt có thể ra máu nhiều hoặc rất ít, diễn ra dài ngày hoặc ngắn ngày, hai chu kỳ liên tiếp có thể gần hoặc cách xa nhau.

Đọc thêm:

Kinh nguyệt ra ít và ngắn ngày do đâu, khắc phục thế nào?

Trễ kinh ra huyết trắng sữa báo hiệu bệnh phụ khoa gì?

Ra ít máu nhưng không có kinh là bệnh gì?

Ngoài các nguyên nhân sinh lý, ra máu ít những không phải kinh nguyệt còn có thể là biểu hiện của một số bệnh lý nguy hiểm mà chị em không thể coi thường, cụ thể như sau:

Ung thư cổ tử cung

Bệnh lậu

Lậu là bệnh nhiễm trùng lây qua đường tình dục, có thể gây chảy máu âm đạo bất cứ lúc nào, kể cả không trong kỳ kinh nguyệt hoặc sau khi quan hệ tình dục. Ban đầu, bệnh lậu thường không có triệu chứng cụ thể, nếu có cũng không biểu hiện rõ ràng. 

Khi bệnh tiến triển nặng, hiện tượng chảy máu âm đạo có thể xuất hiện cùng với các triệu chứng khác như đa vùng kín khi quan hệ; nóng rát niệu đạo khi tiểu tiện, khí hư thay đổi bất thường như có màu vàng, xanh lá, có mùi hôi. Ngoài ra, người bệnh có thể bị sốt cao, buồn nôn, ngứa ngáy, chảy dịch hoặc đau nhức, chảy máu hậu môn.

Polyp cổ tử cung

Bệnh lý này hình thành từ sự sản sinh quá mức của tế bào dưới niêm mạc cổ tử cung, dẫn đến các khối polyp trông giống u nhú mọc dần lên. Polyp cổ tử cung có thể gây hiện tượng chảy máu rất ít, lượng máu chỉ nhiều lên khi bệnh chuyển biến nặng. Các dấu hiệu điển hình khi nữ giới bị polyp cổ tử cung có thể kể đến như chảy máu vùng kín, đau bụng dưới,…

Viêm vùng chậu

Viêm vùng chậu

Một trong các bệnh lý phụ khoa gây triệu chứng chảy máu âm đạo không thể không nhắc đến viêm vùng chậu. Bệnh này có thể xuất phát từ việc lây nhiễm khuẩn bệnh qua đường tình dục, sau đó do không điều trị trong một thời gian dài khiến vi khuẩn lây lan từ âm đạo ngược lên cơ quan vùng chậu như tử cung, buồng trứng, vòi trứng. 

Cũng như các bệnh nhiễm trùng khác, viêm vùng chậu cũng có thể dẫn đến chảy máu bất thường và ra máu ít trong thời gian lẽ ra không có kinh nguyệt, kèm theo các triệu chứng khác như đau nhức vùng chậu và bụng dưới, nhiều khí hư, mùi hôi, sốt, ớn lạnh…

Ung thư cổ tử cung

Mặc dù hiếm gặp nhưng tình trạng không có kinh nguyệt mà chỉ ra một ít máu là dấu hiệu chị em bị ung thư tại tử cung hoặc cổ tử cung. 

Đọc thêm:

7 Nguyên nhân rối loạn kinh nguyệt và cách điều trị hiệu quả

Cách chữa ra máu ít những không phải kinh nguyệt

Sau khi đã tìm hiểu hiện tượng ra máu ít những không phải kinh nguyệt do đâu mà có, chị em nên biết rằng, khi phát hiện triệu chứng này kèm theo các dấu hiệu bất thường khác, tốt nhất nên tìm đến cơ sở y tế uy tín để được kiểm tra và can thiệp kịp thời.
Tại Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng (số 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội), các bác sĩ hiện đang áp dụng các phương pháp tiên tiến để khắc phục hiệu quả tình trạng ra máu bất thường do các bệnh lý khác nhau:

Đối với bệnh lậu

Áp dụng phương pháp trị liệu quang dẫn CRS II, có nhiệm vụ đưa sóng đa chiều tập trung tác động, thẩm thấu sâu vào ổ bệnh lậu, có tác dụng khử trùng mạnh, thúc đẩy tuần hoàn máu, tăng cường chức năng thực bào nhằm điều tiết dịch viêm ra khỏi cơ thể.

CRS II hỗ trợ tăng cường hệ miễn dịch, sóng quang dẫn làm phát huy hiệu quả điều trị viêm nhiễm của thuốc, kích hoạt cơ chế làm vi khuẩn mất khả năng kháng thuốc, từ đó nâng cao được hiệu quả chữa bệnh lậu và ngăn ngừa tái phát.

Đối với polyp cổ tử cung

Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng sử dụng thuốc Đông – Tây y kết hợp điều trị loại bỏ polyp cổ tử cung bằng công nghệ sóng cao tần RFA, giúp tăng khả năng hồi phục đồng thời giảm tỷ lệ tái phát xuống gần như bằng không.

Các bác sĩ sẽ đưa sóng cao tần chiếu vào các khối polyp ở cổ tử cung để làm đứt gãy các cấu trúc phân tử tế bào gây bệnh, loại bỏ polyp hiệu quả.

Bên cạnh đó, sóng cao tần sản sinh lực ma sát ion giúp sinh nhiệt không gây bỏng và loại bỏ chỉ các khối polyp và vùng viêm nhiễm. Kỹ thuật ít xâm lấn giúp giảm thương tổn tới các tế bào lành tính ở xung quanh vị trí viêm, nhờ đó tránh để lại sẹo, hạn chế đau đớn trong quá trình điều trị.

Đọc thêm:

Phương pháp điều trị rối loạn kinh nguyệt – Những vấn đề chị em phụ nữ nên quan tâm 

Vừa rồi là chia sẻ về hiện tượng ra máu ít những không phải kinh nguyệt. Nếu nghi ngờ đây là triệu chứng bệnh lý, chị em hãy nhanh chóng tới cơ sở y tế uy tín để được khám và điều trị kịp thời. Nếu bạn đọc còn thắc mắc nào khác về vấn đề này, vui lòng liên hệ tới hotline 0243.9656.999 để được hỗ trợ giải đáp nhanh chóng.