5 Lý do chị em đặt thuốc xong mà vẫn ra khí hư
Không ít chị em bị các bệnh phụ khoa nhưng đặt thuốc xong mà vẫn ra khí hư nên không khỏi lo ngại và e sợ. Sở dĩ chị em gặp tình trạng như vậy là do đặt thuốc không đúng cách hoặc có những sai lầm khi chữa trị các bệnh vùng kín.
Trong bài viết ngày hôm nay sẽ “điểm mặt chỉ tên” những lý do khiến phái đẹp đặt thuốc mà vẫn thấy có khí hư ra nhiều.
Đặt thuốc xong mà vẫn ra khí hư là như thế nào?
Tình trạng phái đẹp đặt thuốc xong mà vẫn ra khí hư là khi chị em đã sử dụng thuốc đặt phụ khoa, thuốc đặt âm đạo mà không thấy bệnh tình tiến triển. Khí hư vẫn ra nhiều kèm theo mùi hôi tanh chứng tỏ bệnh còn có thể nặng hơn, chuyển từ giai đoạn cấp sang mãn tính, nguy hiểm vô cùng.
Theo ý kiến từ các chuyên gia: “Nếu chị em vẫn đang đặt thuốc thì thuốc đặt sẽ tan ra và trôi ra ngoài theo đường âm đạo. Còn nếu đã ngưng sử dụng thuốc mà vẫn thấy khí hư thì khả năng cao đó là dấu hiệu cảnh báo tình trạng viêm nhiễm phụ khoa cần đi gặp bác sĩ càng sớm càng tốt.”
5 Lý do khiến đặt thuốc xong vẫn ra khí hư
Hiện tượng đặt thuốc xong mà vẫn ra khí hư thông thường sẽ do 5 nguyên nhân chính sau đây:
Thuốc không có tác dụng
Thuốc không có tác dụng chữa bệnh có thể rơi vào nhiều trường hợp ví dụ như chị em tự ý mua và sử dụng thuốc khi không có chỉ định của bác sĩ; mua thuốc qua mạng; khám và mua thuốc ở những phòng khám chui; thuốc không đúng bệnh; dùng phải hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng.
Hậu quả là bệnh không thể khỏi mà thậm chí còn diễn biến nặng hơn, nhanh hơn và có các triệu chứng nguy hiểm, khó lường hơn.
Đọc thêm:
Góc giải đáp: Đặt thuốc phụ khoa có quan hệ được không?
5 Lưu ý khi đặt thuốc phụ khoa – 2 Cách đặt thuốc phụ khoa đúng nhất
Đặt thuốc sai cách
Nhiều chị em chủ quan đã biết cách đặt thuốc nhưng vẫn đặt thuốc quá nông hoặc quá sâu, tay chưa vệ sinh đã đặt thuốc và đặt thuốc sai thời điểm khiến thuốc không phát huy được tác dụng của nó.
Cách đặt đúng là chị em phải tìm hiểu cách dùng của viên đặt phụ khoa, sau đó vệ sinh tay hoặc dụng cụ đặt thuốc đưa vào âm đạo, nằm nghỉ từ 15 – 20 phút để thuốc ngấm. Tốt nhất nên đặt thuốc trước khi đi ngủ, không đặt trong thời kỳ hành kinh.
Một số thành phần của thuốc có tác dụng phụ
Đối với tình trạng khí hư ra màu trắng, vón cục hoặc lợn cợn đi kèm nóng rát âm đạo không thể loại trừ khả năng chị em phản ứng với một số thành phần của thuốc. Tình trạng này sẽ giảm bớt và biến mất sau khoảng 2 – 3 ngày, nếu không, chị em nên đi khám để giải quyết kịp thời.
Do tá dược của thuốc thoát ra ngoài
Thuốc đặt phụ khoa hay thuốc đặt âm đạo có một lượng tá dược vừa đủ để bảo vệ thuốc trong âm đạo. Đôi khi tá dược này sẽ ra ngoài theo đường âm đạo và khiến chị em lầm tưởng là khí hư. Thực tế thì không có gì nguy hại, nếu chị em ngừng đặt thuốc mà không thấy hiện tượng này nữa thì khả năng cao là do sự nhầm lẫn tá dược của thuốc với khí hư.
Lạm dụng, đặt thuốc & dùng kháng sinh thời gian dài
Nhiều chị em có thói quen tự mua và sử dụng thuốc đặt chữa viêm phụ khoa, trong 1 -2 lần đầu các triệu chứng có thể thuyên giảm nhưng do lạm dụng thuốc và kháng sinh dẫn đến nhờn thuốc, thuốc không còn tác dụng hoặc bệnh tình đã chuyển từ cấp tính sang mãn tính lúc nào không hay. Biểu hiện khí hư màu sắc bất thường xanh, xám, nâu có thể đi kèm với tình trạng đau rát, chảy máu vùng kín và cần được điều trị càng sớm càng tốt.
Đặt thuốc xong ra nhiều khí hư nguy hiểm lắm không?
Sau khi biết nguyên nhân vì sao đặt thuốc xong mà vẫn ra khí hư nhiều chị em bắt đầu lo sợ tình trạng này có hại cho cơ thể. Theo các chuyên gia, tình trạng khí hư ra nhiều kèm theo màu, mùi bất thường và các biểu hiện khác như nóng rát, đau bụng dưới đúng là rất nguy hiểm, bởi chúng cảnh báo bệnh tình không được chữa khỏi và đang tiến triển trầm trọng hơn rất nhiều.
Ngoài khí hư, các dấu hiệu chị em cần đi gặp bác sĩ càng sớm càng tốt:
- Xuất huyết âm đạo không trong ngày kinh nguyệt: Đặt thuốc sai cách hoặc bệnh trở nặng là nguyên nhân gây tổn thương âm đạo, niêm mạc âm đạo tổn thương chảy máu.
- Đau rát, ngứa âm đạo càng nhiều về đêm: Tình trạng này có thể do dị ứng với một số thành phần của thuốc, thiếu vệ sinh khi đặt thuốc hoặc do đặt thuốc sai cách gây ra.
- Đau bụng dưới kéo dài, sốt cao: các loại thuốc đặt có thể gây ra cảm giác đau tức bụng dưới do tác dụng của thuốc tuy nhiên nếu đau không thể chịu được kèm theo sốt thì chị em nên đi cấp cứu ngay lập tức bởi viêm nhiễm đã rất nghiêm trọng.
Đọc thêm:
Sau khi đặt thuốc phụ khoa bị ngứa: Nguyên nhân và cách xử lý
Hiện tượng ra máu hồng khi đặt thuốc phụ khoa là sao? Nguy hiểm không?
Xử lý hiện tượng đặt thuốc xong ra khí hư như thế nào?
Như đã chỉ rõ ra 5 lý do khiến đặt thuốc xong mà vẫn ra khí hư và các trường hợp cần đến gặp bác sĩ để thăm khám kịp thời.
Địa chỉ khám phụ khoa uy tín đã chiếm đến 50% quyết định việc điều trị bệnh có thành công hay không, nếu vẫn đang chữa tại cơ sở y tế uy tín chị em cần liên hệ bác sĩ phụ trách ngay để hỗ trợ kịp thời.
Nếu chị em chưa tin tưởng một cơ sở nào có thể tham khảo Phòng khám Đa khoa Quốc Tế Cộng Đồng – 193C P. Bà Triệu, Lê Đại Hành, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Tại đây, chị em sẽ được tiếp đón và khám bệnh riêng tư 1 bác sĩ – 1 điều dưỡng – 1 bệnh nhân và đảm bảo bảo mật thông tin tuyệt đối.
Với các viêm nhiễm phụ khoa như viêm âm đạo, viêm cổ tử cung, viêm lộ tuyến, viêm phần phụ,.. chị em được siêu âm, xét nghiệm với các thiết bị tiên tiến, hiện đại sau đó tuỳ tình trạng bệnh mà kết hợp điều trị Đông Tây y.
Đặc biệt, công nghệ ánh sáng sinh học chỉ có tại Cộng Đồng mang lại kết quả chữa bệnh vượt trội với những ưu điểm như sau:
- Hiệu quả điều trị viêm nhiễm cực kì cao, không còn nỗi lo sót ổ viêm
- Kích thích sản sinh tế bào mới, tăng cường sức đề kháng
- Giảm sưng đau rõ rệt, tăng cường tuần hoàn máu
- Chữa bệnh đảm bảo sau 1 liệu trình – không tái đi tái lại chữa nhiều lần
Trên đây là những lý do khiến chị em gặp tình trạng đặt thuốc xong mà vẫn ra khí hư, nếu muốn chữa khỏi bệnh sau 1 liệu trình với ánh sáng sinh học chị em vui lòng liên hệ tới 0243.9656.999 để được hỗ trợ nhanh chóng, MIỄN PHÍ 24/7. Đặt trước còn có thể nhận ưu đãi giảm 30% chi phí thủ thuật đấy chị em ơi!!!